Chào mừng các bạn đến với forum Lớp 9/2 trường Thái Nguyên Diễn đàn dù đã ngưng hoạt động nhưng sẽ là một kỉ niệm đẹp để các thành viên của lớp nhớ về.
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập


 

 [29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

Go down 
2 posters
Tác giảThông điệp
minhhoang_nt
Newbie
Newbie
minhhoang_nt


Tổng số bài gửi : 47
Vote : 3
Join date : 02/02/2012
Age : 24
Đến từ : American

Tài sản
Tài sản:

[29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Empty
Bài gửiTiêu đề: [29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN   [29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Icon_minitime1Wed Feb 29, 2012 9:48 pm

TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I) Các bài văn nghị luân đã học:
STT Tên bài Tác giảĐề tài nghị luận Luận điểm chínhPhương pháp lập luận
1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Chứng minh kết hợp giải thích
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, nhà, lối sống, cách nói và viết, sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về lối sống tinh thần của Bác. Chứng minh kết hợp giải thích bình luận.
4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩ của nó với người Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật... Hình dung và sáng tạo ra sự sống nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người.Giải thích kết hợp bình luận
II) Nét đặc sắc nghệ thuật:
a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Bố cục chặc chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc.
b. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt:
- Bố cục mạch lạc kết hợp giải thích và chứng minh, lập luận xác đáng, toàn diện và chặc chẽ.
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ:
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diên, kết hợp chứng minh và bình luận , lời văn giản dị, giàu cảm xúc.
d. Ý nghĩa văn chương:
- Trình bày những vấn đề phức tạp, một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.
III) So sánh văn nghị luận với văn tự sự và trữ tình:
* Tự sự : chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện (truyện, kí)
* Trữ tình: chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần.
* Nghị luận: Dừng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng thuyết phục người đọc ngời nghe.
* Thể loại yếu tố: (Tự kẻ bảng trong sách giáo khoa)
1 -> a,b,c; 2 -> b,c; 3 -> b,c,f; 4 -> f, 5 -> f; 6 -> d,e.
*Những câu tục ngữ ở bài 18,19 có thể xem là loại văn bản nghị luận đắc biệt vì tục ngữ đúc kết những nhận thức, kinh nghiệm của con người về các vấn đề của thiên nhiên, con người và xã hội. Tục ngữ chủ yếu tác động vào trí tuệ.
Về Đầu Trang Go down
Sun_Leonee_ King of Drago
Senior Member
Senior Member
Sun_Leonee_ King of Drago


Tổng số bài gửi : 203
Vote : -2
Join date : 30/01/2012
Age : 27
Đến từ : nơi nào có cậu ở đó có tớ

Tài sản
Tài sản:

[29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: [29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN   [29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Icon_minitime1Fri Mar 02, 2012 9:45 pm

minhhoang_nt đã viết:
TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I) Các bài văn nghị luân đã học:
STT Tên bài Tác giảĐề tài nghị luận Luận điểm chínhPhương pháp lập luận
1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Chứng minh kết hợp giải thích
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, nhà, lối sống, cách nói và viết, sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về lối sống tinh thần của Bác. Chứng minh kết hợp giải thích bình luận.
4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩ của nó với người Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật... Hình dung và sáng tạo ra sự sống nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người.Giải thích kết hợp bình luận
II) Nét đặc sắc nghệ thuật:
a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Bố cục chặc chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc.
b. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt:
- Bố cục mạch lạc kết hợp giải thích và chứng minh, lập luận xác đáng, toàn diện và chặc chẽ.
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ:
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diên, kết hợp chứng minh và bình luận , lời văn giản dị, giàu cảm xúc.
d. Ý nghĩa văn chương:
- Trình bày những vấn đề phức tạp, một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.
III) So sánh văn nghị luận với văn tự sự và trữ tình:
* Tự sự : chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện (truyện, kí)
* Trữ tình: chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần.
* Nghị luận: Dừng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng thuyết phục người đọc ngời nghe.
* Thể loại yếu tố: (Tự kẻ bảng trong sách giáo khoa)
1 -> a,b,c; 2 -> b,c; 3 -> b,c,f; 4 -> f, 5 -> f; 6 -> d,e.
*Những câu tục ngữ ở bài 18,19 có thể xem là loại văn bản nghị luận đắc biệt vì tục ngữ đúc kết những nhận thức, kinh nghiệm của con người về các vấn đề của thiên nhiên, con người và xã hội. Tục ngữ chủ yếu tác động vào trí tuệ.

cảm ơn nha Very Happy Very Happy Very Happy
Về Đầu Trang Go down
 
[29-2-2012] TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» [30.1.2012] TIẾT 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
» TIẾT 84 : LUYỆN TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
» [13-3-2012] Tiết 108: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
» [15-2-2012]TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
» [15-2-2012] TIẾT 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Lớp 9/2 trường Thái Nguyên :: Khu Vực Học Tập :: Bài Vở Hôm Nay :: Môn Văn :: Văn lớp 7-
Chuyển đến