Chào mừng các bạn đến với forum Lớp 9/2 trường Thái Nguyên Diễn đàn dù đã ngưng hoạt động nhưng sẽ là một kỉ niệm đẹp để các thành viên của lớp nhớ về.
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập


 

 Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử

Go down 
3 posters
Tác giảThông điệp
Admin_inchou
Admin
Admin
Admin_inchou


Tổng số bài gửi : 347
Vote : 10
Join date : 12/01/2012
Age : 25

Tài sản
Tài sản:

Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Empty
Bài gửiTiêu đề: Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử   Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Icon_minitime1Sat Mar 31, 2012 2:21 pm

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN SỬ

I. Trắc nghiệm
Xem lại 3 bài 22;23;24 để làm trắc nghiệm
II. Tự luận
1/ Trình bày diễn biến chiến thắng trận Tốt Động-Chúc Động (1426). (Học SGK/89;90)
Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quan binh ở đây lên tới 10 vạn.
Để giành thế chủ đông, Vương thông quyết định mở cuộc phản công lớn, đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
Sáng 7-11-1426, Vương Thông cho xuất quân tiến về hướng Cao Bộ.
Nắm được ý đồ và hướng tiến quân của Vương Thông, nghĩa quan đã đặt phục binh ở Tốt Động và Chúc Động. Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. Kết quả, trên 5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan; Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng Lý Đằng bị giết tại trận.
Sau chiến thắng Tốt Động-Chúc Động, nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện.

2/ Trình bày diễn biến, kết quả trận Chi Lăng-Xương Giang (1427). (Học Sgk /91 từ “Ngày 8/10...Hoàng Phúc”, bỏ đoạn chữ nhỏ.)
Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, Tổng binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

3/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn (Học Sgk/93-3 đoạn cuối).
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi vẻ vang là do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu. Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt nam nữ, già trẻ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến (gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân v.v...).
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Những người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam-thời Lê sơ.

4/ Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong nửa đầu thế kỉ XVIII (học SGK/110 từ “Ở Đàng Trong...năng suất lúa rất cao”, bỏ 2 đoạn chữ nhỏ)
Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. Tiếp đó, vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên cũng được sát nhập vào phủ này. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới.
Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Năng suất lúa rất cao.

5/ Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh Ghi âm Tiếng Việt lại trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sư A-lếc-xăng-đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt-Bồ-La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ sử dụng, dễ phổ biến.

Có gì sửa chữa đóng góp, post ở topic này.
Về Đầu Trang Go down
https://9-2tn-nt.forumvi.com
Ginroro
Senior Member
Senior Member
Ginroro


Tổng số bài gửi : 263
Vote : 37
Join date : 02/02/2012
Age : 24
Đến từ : Gầm giường Yulsic

Tài sản
Tài sản:

Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử   Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Icon_minitime1Sat Mar 31, 2012 5:57 pm

Admin_inchou đã viết:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN SỬ

I. Trắc nghiệm
Xem lại 3 bài 22;23;24 để làm trắc nghiệm
II. Tự luận
1/ Trình bày diễn biến chiến thắng trận Tốt Động-Chúc Động (1426). (Học SGK/89;90)
Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quan binh ở đây lên tới 10 vạn.
Để giành thế chủ đông, Vương thông quyết định mở cuộc phản công lớn, đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
Sáng 7-11-1426, Vương Thông cho xuất quân tiến về hướng Cao Bộ.
Nắm được ý đồ và hướng tiến quân của Vương Thông, nghĩa quan đã đặt phục binh ở Tốt Động và Chúc Động. Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. Kết quả, trên 5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan; Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng Lý Đằng bị giết tại trận.
Sau chiến thắng Tốt Động-Chúc Động, nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện.

2/ Trình bày diễn biến, kết quả trận Chi Lăng-Xương Giang (1427). (Học Sgk /91 từ “Ngày 8/10...Hoàng Phúc”, bỏ đoạn chữ nhỏ.)
Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, Tổng binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

3/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn (Học Sgk/93-3 đoạn cuối).
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi vẻ vang là do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu. Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt nam nữ, già trẻ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến (gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân v.v...).
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Những người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam-thời Lê sơ.

4/ Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong nửa đầu thế kỉ XVIII (học SGK/110 từ “Ở Đàng Trong...năng suất lúa rất cao”, bỏ 2 đoạn chữ nhỏ)
Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. Tiếp đó, vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên cũng được sát nhập vào phủ này. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới.
Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Năng suất lúa rất cao.

5/ Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh Ghi âm Tiếng Việt lại trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sư A-lếc-xăng-đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt-Bồ-La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ sử dụng, dễ phổ biến.

Có gì sửa chữa đóng góp, post ở topic này.
Oa!Thanks ad nhak''
Ngồi soạn muốn chít lun !!!! Thanks nhìu nha Very Happy
Về Đầu Trang Go down
http://forum.360kpop.com/
Sun_Leonee_ King of Drago
Senior Member
Senior Member
Sun_Leonee_ King of Drago


Tổng số bài gửi : 203
Vote : -2
Join date : 30/01/2012
Age : 27
Đến từ : nơi nào có cậu ở đó có tớ

Tài sản
Tài sản:

Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử   Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Icon_minitime1Wed Apr 04, 2012 7:39 am

Ginnie_V-BlackJack đã viết:
Admin_inchou đã viết:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN SỬ

I. Trắc nghiệm
Xem lại 3 bài 22;23;24 để làm trắc nghiệm
II. Tự luận
1/ Trình bày diễn biến chiến thắng trận Tốt Động-Chúc Động (1426). (Học SGK/89;90)
Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quan binh ở đây lên tới 10 vạn.
Để giành thế chủ đông, Vương thông quyết định mở cuộc phản công lớn, đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
Sáng 7-11-1426, Vương Thông cho xuất quân tiến về hướng Cao Bộ.
Nắm được ý đồ và hướng tiến quân của Vương Thông, nghĩa quan đã đặt phục binh ở Tốt Động và Chúc Động. Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. Kết quả, trên 5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan; Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng Lý Đằng bị giết tại trận.
Sau chiến thắng Tốt Động-Chúc Động, nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện.

2/ Trình bày diễn biến, kết quả trận Chi Lăng-Xương Giang (1427). (Học Sgk /91 từ “Ngày 8/10...Hoàng Phúc”, bỏ đoạn chữ nhỏ.)
Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, Tổng binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

3/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn (Học Sgk/93-3 đoạn cuối).
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi vẻ vang là do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu. Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt nam nữ, già trẻ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến (gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân v.v...).
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Những người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam-thời Lê sơ.

4/ Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong nửa đầu thế kỉ XVIII (học SGK/110 từ “Ở Đàng Trong...năng suất lúa rất cao”, bỏ 2 đoạn chữ nhỏ)
Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. Tiếp đó, vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên cũng được sát nhập vào phủ này. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới.
Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Năng suất lúa rất cao.

5/ Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh Ghi âm Tiếng Việt lại trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sư A-lếc-xăng-đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt-Bồ-La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ sử dụng, dễ phổ biến.

Có gì sửa chữa đóng góp, post ở topic này.
Oa!Thanks ad nhak''
Ngồi soạn muốn chít lun !!!! Thanks nhìu nha Very Happy

me too Smile
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử   Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử Icon_minitime1

Về Đầu Trang Go down
 
Đề cương kiểm tra một tiết môn Sử
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Đề cương kiểm tra học kì môn công dân
» Thông báo: ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ CÔNG NGHỆ
» [21.3.12] TIẾT 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
» Tin Kiểm Tra 1 tiết
» Tin Kiểm Tra 1 Tiết

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Lớp 9/2 trường Thái Nguyên :: Khu Vực Học Tập :: Thư Viện :: Thư viện lớp 7-
Chuyển đến